Bộ KH-ĐT chỉ ra rằng chính sách ưu đãi đầu tư của Việt Nam chưa tương thích với bối cảnh mới trong khi chính bộ này có trách nhiệm tham mưu soạn chính sách mới trình Chính phủ ban hành. Đáng tiếc là dự thảo của Bộ KH-ĐT không thấy đả động gì về chính sách.
Đó là một người cha âm tính nhưng quyết tâm vào khu cách ly vì hai đứa con dương tính ngủ không thể thiếu cha.
Tinh thần của cụ bà từ lâu đã không minh mẫn. Dù sống chung nhà với em trai nhưng cụ Nhâm ở một gian riêng biệt.
Ai đó đã nói, cơn đại dịch là tín hiệu của vũ trụ gửi cho nhân loại, dòng người hồi hương là một cách cơ cấu lại xã hội… Người trở về tìm cách để thôi phải rời đi lần nữa vì cuộc mưu sinh. Anh Hai gom mớ vốn dành dụm được sau những ngày phiêu bạt sửa lại căn nhà dột mái, mục vách vì thiếu hơi người. Hai cha con lụi hụi sửa sang lại mấy gốc dừa, quây lưới thả mấy con gà, chăn thêm bầy vịt. Cậu Ba ra dọn lại mảnh vườn um tùm cỏ dại, hì hục vét lớp bùn lưu cữu đáy hầm, tính lại cuộc nuôi trồng sau một thời gian bỏ phế. Gom góp, chắt mót lần hồi, mỗi người một cách gây dựng lại “cơ đồ”. Bài toán việc làm cho những người trở về chưa bao giờ là dễ giải. Rồi mai kia mốt nọ, khi đại dịch thôi là nỗi khiếp sợ, đâu đó sẽ có người lại bỏ quê về phố. Nhưng với xóm, những người đã chọn về là ở hẳn. Má à, chen chúc xứ người con mệt rồi, trận đại dịch vừa qua giúp con hiểu rõ con cần gì và con thuộc về đâu. Cha ơi, tiền bao nhiêu cũng không đủ, con muốn về sống cạnh cha...
Một buổi tối, Tâm đang ngồi soạn giáo án. Hiền từ sân chạy vào vui mừng thông báo tháng sau sẽ được chuyển về trường dưới xuôi. Chị Thương đang ngồi vá lại chiếc áo, dừng mũi kim ngẩng lên. Phải rồi, đã sắp hết hạn ba năm thuyên chuyển. Các cô phải được chuyển công tác về gần nhà đặng còn lấy chồng, chứ ở trên này thành bà cô già mất. Chị Thương đùa dí dỏm: "Em chắc cũng sắp nhận giấy báo chuyển công tác, Tâm nhỉ?". Tâm không trả lời chị Thương, ngồi lặng lẽ. Mấy lần về thăm nhà, bố mẹ đều ngỏ ý sẽ cậy nhờ chỗ quen xin chuyển Tâm về gần nhà. Con gái rượu một thân một mình ở nơi rừng núi hẻo lánh khiến bố mẹ Tâm chẳng yên lòng. Tâm mãi chần chừ, khất lần cho đến khi sắp hết hạn thuyên chuyển. "Sao chị Thương không xin chuyển về dưới xuôi?". "Cũng phải có người ở lại dạy dỗ bọn nhỏ chứ?", chị Thương cười hiền hậu.
Trong Người một nhà, nhân vật bà Thư thường xuyên bị chồng đánh, hành hạ từ tinh thần đến thể chất nên với Vân Dung đây cũng là vai diễn bà khóc nhiều, bị đánh nhiều nhất: "Hầu như tôi đi làm phim, tiểu phẩm tôi chỉ đánh người chứ tôi chưa bị ai đánh. Đây là vai diễn đầu tiên tôi ngoan, tôi hiền, tôi lành và tôi cam chịu như thế. Nói chung đánh là phụ, ăn vạ là chính. Tất cả những cảnh khóc với tôi thì không khó nhưng tôi rất sợ vì những cảnh đó làm tôi rất mệt. Hầu như là rút hết 200% sức lực của tôi, rút ruột rút gan và cứ mỗi một cảnh như thế khóc xong, quay xong tôi không thể thở được, tim tôi cứ đập thình thịch".
5.59GB
Xem6.53B
Xem347.63MB
Xem95.64MB
Xem8.59GB
Xem222.18MB
Xem93.3513.44MB
Xem1.31GB
XemQuét mã để cài đặt
2025 04 17 123BET Mobile khám phá nhiều hơn
Bình luận của người dùngXem thêm
613typhu88 vip
2025-07-20 01:08:08 sumvip 3
298bet365 ko bi chan
2025-07-20 01:08:08 ô ồ ồ ồ ồ world cup
455nhà cái hàng đầu châu á
2025-07-20 01:08:08 Khuyến nghị
700X8Vn Game Bài 79
2025-07-20 01:08:08 Khuyến nghị